Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 06/02/2021

    Dinh dưỡng lành mạnh ngừa ung thư

    Trong những năm gần đây, ảnh hưởng của chế độ ăn uống đối với nguy cơ ung thư (và các bệnh khác) đã trở nên quan trọng hơn.

  • 27/01/2021

    Bài tập nào dành cho vùng bụng dưới

    Các bài tập cho bụng dưới tuy không phức tạp nhưng để duy trì được nhiều lần động tác thì cần sự tập luyện thường xuyên liên tục và từ từ nâng dần cấp độ. Nếu xuất hiện những cơn đau nhói hoặc kéo dài thì hãy đi kiểm tra sức khỏe.

  • 14/09/2020

    Những lý do khiến bạn thường xuyên cảm thấy đói

    Đôi khi, bạn có thể cảm thấy đói bụng dù vừa ăn xong. Nếu hiện tượng nhanh đói diễn ra thường xuyên, một số vấn đề sức khỏe có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

  • 01/09/2020

    Đái tháo đường type 2: Béo phì tác động nhiều hơn di truyền

    Theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Anh, thừa cân, béo phì có thể được coi là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh đái tháo đường type 2 và có tác động mạnh hơn cả yếu tố di truyền.

  • 13/08/2020

    Giảm cân bằng đồ uống: Đâu là lựa chọn đúng?

    Giảm cân bằng đồ uống là một trong những phương pháp được nhiều người thừa cân, béo phì lựa chọn. Tuy nhiên, đồ uống cũng có loại giúp bạn giảm cân nhưng cũng có những loại khiến bạn tăng cân nhanh chóng. Vậy đâu là lựa chọn đúng?

  • 13/08/2020

    Rèn dạ dày “ăn ít” có giúp giảm béo?

    Để giảm béo nhiều người đã không ngần ngại áp dụng mọi chiêu thức trong đó có ăn kiêng khem kham khổ, ăn rất ít để “rèn” dạ dày nhỏ lại nhưng những thực đơn ít ỏi đó có thực sự làm giảm kích thước dạ dày của bạn, có giúp giảm béo để có một vòng eo thon gọn hơn không?

  • 05/08/2020

    “Giàu ăn thịt, ít tiền ăn cơm”

    Glucid là 1 trong 3 chất sinh năng lượng quan trọng, cung cấp năng lượng chính cho cơ thể để duy trì sự sống và hoạt động thể lực. Trước đây, khẩu phần ăn có nguồn gốc thực vật chiếm khoảng 80% tổng năng lượng. Hiện nay, khẩu phần ăn thay đổi theo chiều hướng giảm lương thực và tăng dần các thức ăn nguồn gốc động vật, hoa quả. Tuy nhiên, quá nhiều hay quá ít glucid cũng khiến cơ thể không đảm bảo sức khỏe...

  • 28/07/2020

    Biện pháp dự phòng hội chứng chuyển hóa

    Hội chứng chuyển hóa thường được định nghĩa là một nhóm các chứng bệnh: tăng huyết áp, tăng đường - máu, dư thừa mỡ trung tâm hay bất thường về cholesterol xảy ra đồng thời, làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và các vấn đề khác về sức khỏe như đột quỵ, đái tháo đường...

  • 16/07/2020

    Bệnh suy giáp làm tăng nguy cơ mắc hội chứng ống cổ tay?

    Hội chứng ống cổ tay là tình trạng tương đối phổ biến hiện nay, xảy ra bởi rất nhiều nguyên nhân như tổn thương cổ tay, do viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến. Một số nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, suy giáp cũng là một trong những nguyên nhân gây hội chứng ống cổ tay.

  • 08/07/2020

    Xoa bóp giảm béo bụng

    Béo bụng không chỉ ảnh hưởng về ngoại hình mà nguy hại hơn là gây nên các bệnh lý nghiêm trọng như tăng huyết áp, đột quỵ, xơ vữa động mạch, gan nhiễm mỡ, viêm tụy cấp...

  • 25/06/2020

    Ăn gì để giảm cân hiệu quả sau tuổi 40?

    Bước sang tuổi 40, việc thay đổi ngoại hình không phải điều dễ dàng. Khi quá trình trao đổi chất của cơ thể chậm lại, ngay cả việc duy trì cân nặng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, giảm cân ở độ tuổi này không phải “nhiệm vụ bất khả thi” - với 5 chiến thuật sau đây.

  • 22/06/2020

    Tiếp xúc với kháng sinh khi còn nhỏ tăng nguy cơ béo phì sau này ở trẻ

    Tiếp xúc với kháng sinh khi còn nhỏ (từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi) có nguy cơ béo phì sớm ở trẻ em và tuổi trung niên sau này. Phát hiện của một nhóm các nhà khoa học từ Trường Y khoa Yong Loo Lin (NUS Medicine) Singapore đã được công bố trên tạp chí quốc tế về béo phì (International Magazine of Obesity).

  • 1
  • ...
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • ...
  • 25