Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 18/04/2023

    Thực phẩm không nên ăn trước khi xét nghiệm máu

    Xét nghiệm máu là xét nghiệm khi chúng ta đi khám sức khỏe tổng quát hoặc kiểm tra sức khỏe của một cơ quan nào đó. Cùng tìm hiểu các loại thực phẩm không nên ăn trước khi xét nghiệm máu trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:

  • 09/01/2023

    Tiểu đường loại 2 trên đà trở thành căn bệnh của giới trẻ Mỹ

    Đến năm 2060, tỉ lệ tiểu đường loại 2 ở giới trẻ Mỹ có thể tăng thêm 700%.

  • 10/12/2022

    Mắc đái tháo đường: Làm sao kiểm soát cơn thèm ngọt?

    Cảm giác thèm ngọt thường khá phổ biến với người bệnh đái tháo đường, đặc biệt là trong những ngày trời lạnh. Tuy nhiên, nếu không biết cách kiểm soát mà ăn quá nhiều đồ ngọt, người bệnh đái tháo đường có thể gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng.

  • 22/11/2022

    Những lầm tưởng của nhiều người bệnh đái tháo đường về món trứng

    Nhiều người bệnh đái tháo đường đã loại bỏ trứng ra khỏi thực đơn của mình vì sợ ăn trứng không tốt cho sức khỏe.

  • 06/10/2022

    Cô đơn làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường?

    Những tác hại tiềm ẩn của sự cô đơn và cô lập với xã hội lên sức khỏe đã được biết từ rất lâu. Thế nhưng, liệu cô đơn có liên quan gì đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường không?

  • 25/06/2022

    Những công dụng thần kỳ của lá dâu tằm

    Cây dâu tằm tạo ra những quả mọng có hương vị được ưa chuộng trên khắp thế giới và thường được coi là siêu thực phẩm do chúng chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các hóa chất thực vật mạnh mẽ. Tuy nhiên, quả không phải là bộ phận duy nhất của cây dâu tằm có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe. Trong nhiều thế kỷ, lá của nó đã được sử dụng trong y học cổ truyền như một phương pháp điều trị tự nhiên cho nhiều tình trạng khác nhau.

  • 17/06/2022

    Người bệnh tiểu đường có nên ăn táo không?

    ​​​​​Táo có tác động tương đối thấp đến lượng insulin và đường huyết, thích hợp cho người bệnh tiểu đường nhưng ăn ở mức độ vừa phải.

  • 21/05/2022

    Thường xuyên mệt mỏi có phải dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường?

    Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2 thường được phát hiện ra khi xuất hiện các triệu chứng của việc tăng đường máu. Tuy nhiên, những triệu chứng này có thể ít rõ ràng hơn đối với những người mới được chẩn đoán mắc bệnh hoặc tiền tiểu đường. Có thể khó phân biệt các triệu chứng của bệnh tiểu đường với các triệu chứng khác vì một số triệu chứng có thể không đặc hiệu. Một trong những triệu chứng tăng đường huyết không đặc hiệu mà bệnh nhân tiểu đường thường gặp là mệt mỏi.

  • 22/04/2022

    Tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

    Nghiên cứu khoa học đã phát hiện ra rằng việc tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có thể làm tăng nhịp tim và làm suy giảm quá trình chuyển hóa glucose vào ngày hôm sau. Một nghiên cứu khác vào năm 2019 cho thấy tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có liên quan đến chứng béo phì ở phụ nữ. Những phát hiện này cho thấy tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều hòa trao đổi chất. Một nghiên cứu khác chỉ ra tiếp xúc với ánh sáng xanh sẽ làm thay đổi quá trình chuyển hóa glucose và làm tăng khả năng đề kháng insulin.

  • 04/02/2022

    Những điều cần biết về rượu và hạ đường huyết

    Các nghiên cứu đã chỉ ra việc uống rượu nhiều có liên quan đến hạ đường huyết trong máu. Gan có nhiệm vụ giữ lượng đường trong máu trong giới hạn bình thường. Cơ quan này dự trữ và sản xuất đường theo tín hiệu từ insulin và glucagon.

  • 19/01/2022

    3 loại thực phẩm là insulin "rẻ tiền" nhất giúp ổn định đường huyết, cảnh báo 4 món quen thuộc chính là "cao thủ" làm tăng đường huyết cực nhanh

    Mặc dù hiện nay chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường nhưng bệnh có thể được kiểm soát tốt thông qua nhiều biện pháp như ăn kiêng, tập thể dục mỗi ngày, dùng thuốc theo kê đơn của bác sĩ... Một chút bất cẩn cũng có thể dẫn đến biến chứng tiểu đường, lúc này hối hận thì đã muộn.

  • 14/11/2021

    Bệnh Đái tháo đường phát triển như thế nào?

    Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) phát triển khi cơ thể bị thiếu insulin hoặc kháng lại tác dụng của insulin, một hormone giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Bệnh ĐTĐ có thể là kết quả của nhiều yếu tố khác nhau kết hợp, chẳng hạn như di truyền hoặc lựa chọn lối sống.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7